Cách đây khoảng hơn bốn ngàn năm, ở lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều thị tộc và bộ lạc sinh sống. Bộ lạc do Hoàng Đế làm thủ lĩnh ban đầu
Tam Hoàng - Ngũ Đế
Nghiêu – Thuấn nhường ngôi
Theo truyền thuyết lịch sử Trung Quốc, sau thời kỳ Hoàng Đế, trước sau còn có ba thủ lĩnh liên minh bộ lạc rất nổi tiếng, là Nghiêu, Thuấn và
Hoàng Đế: Lãnh tụ tài cán nhất lịch sử Trung Quốc
Vào thời đó công xã thị tộc ở Trung Quốc không ngừng mở rộng hoặc sáp nhập, dần dần hình thành bộ lạc, vài bộ lạc cũng có thể gọi là Bộ tộc. Hoàng đế
Phục Hy: một trong “Tam Hoàng” thời thượng cổ Trung Quốc
Phục Hy họ Phong, còn gọi là Thái Hạo, theo truyền thuyết ông ta trị vì 150 năm, chết ở huyện Trần (nay là huyện Hoài Dương tỉnh Hà Nam). Trong truyền
Viêm Đế – Thần Nông
Thần Nông, thường được gọi là Viêm Đế, ông ta họ Khương hiệu là: Thần Nông thị, Liên Sơn thị, trị vì 140 năm. Là một trong “Tam hoàng” nổi tiếng thời
Thiếu Hạo: Kỷ Chất – hiệu Kim Thiên thị
Thiếu Hạo, họ Kỷ, tên Chí hoặc Chất, hiệu Kim Thiên thị, một số hiệu khác: Cùng Tang thị, Thanh Dương thị. Là con trai của Hiên Viên Hoàng Đế. Sống
Chuyên Húc – hiệu Cao Dương thị
Chuyên Húc họ Cơ, hiệu Cao Dương thị, là một trong “Ngũ đế” của Trung Quốc thời cổ đại. Ông sống đến 98 tuổi, trị vì 78 năm, táng ở phía Đông Nam
Đế Khốc: Cơ Tuấn – hiệu Cao Tân Thị
Đế Khốc, họ Cơ, tên là Tuấn, hiệu Cao Tân Thị, sống đến 100 tuổi, trị vì 70 năm, táng ở Bắc Dương tỉnh Hà Nam, một thuyết khác nói táng ở phía Tây Nam
Đế Nghiêu: Y Kỳ Phòng Huân – hiệu Đào Đường thị
Đế Nghiêu, họ Y Kỳ, tên Phòng Huân, hiệu Đào Đường thị, còn gọi là Đường Nghiêu, là một vị vua huyền thoại, một trong Ngũ Đế thời cổ Trung Quốc. Vua
Đế Thuấn: Diêu Trọng Hoa – Ngu Thuấn
Đế Thuấn, họ Diêu, tên là Trọng Hoa, sử sách gọi là Ngu Thuấn, là một người nhân đức, trị vì 50 năm, trên đường đi tuần ở phương Nam bị chết ở Thương