Tiễn táo quân về trời

...
Ngày
...
Giờ
...
Phút
...
Giây

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Cúng tiễn đưa ông Táo về trời vào 23/12 âm lịch hằng năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong truyền thống văn hóa của bao thế hệ người Việt. Cùng Ngày Đặc Biệt tìm hiểu rõ hơn về truyền thống cúng Táo quân và sự khác nhau giữa các miền bắc, trung và nam nhé!

Ý nghĩa ngày đưa ông Táo 23 tháng Chạp

Sự tích ông Công ông Táo

Ngày ông Công ông Táo làm gì?

Lễ cúng ông Táo ở các miền

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

Bài khấn cúng ông Táo

Bài cúng số 1

(Dẫn theo cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin):

Nam mô a di đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là:……………

Ngụ tại:……………

Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm.

Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô A di đà Phật! (3 lần)

Bài cúng số 2

Nam Mô A Di Đà Phật!

Kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân!

Tín chủ con là:……………

Ngụ tại:……………

Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời:

Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám.

Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Một số lưu ý khi cúng ông Công ông Táo

Chuẩn bị đầy đủ lễ vật, bài cúng ông Táo chuẩn thôi chưa đủ, khi cúng Táo quân, bạn còn cần lưu ý những điều sau:

  • Nên thực hiện trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp
  • Không đặt mâm lễ cúng dưới bếp
  • Không xin tài lộc, sung túc
  • Không nên thả cá chép từ trên cao xuống
Tham khảo thêm:  Giỗ tổ hùng vương

Mâm cơm cúng ông Táo cần những gì?

Truyền thống đưa ông Táo về trời 23 tháng Chạp hàng năm luôn bắt nguồn từ đâu? Mâm cơm cúng ông Táo sẽ cần những gì?

Mâm cỗ cúng ông Táo bao gồm:

  • Thịt lợn
  • Canh
  • 1 đĩa xào thập cẩm
  • 1 đĩa giò (giò lụa, giò thủ, chả bò)
  • 1 món ăn làm từ cá chép/ món ăn tạo hình cá chép
  • 1 đĩa xôi
  • 1 đĩa chè
  • 1 đĩa trái cây
  • 1 bình hoa
  • 1 đĩa gạo, muối
  • 3 chén, 3 đôi đũa
  • 3 chén trà/ rượu

Tuy nhiên, tùy gia đình, bạn cũng có thể chuẩn bị mâm cỗ chay hoặc mặn, có thể gia giảm, biến tấu cho mâm cỗ vừa phải nhưng vẫn đầy đủ để đưa ông Táo về trời.

Gợi ý 2 mâm cơm cúng ông Táo đơn giản

Mâm cơm thứ nhất

  • Gà luộc
  • Chả trứng
  • Xôi ngũ sắc
  • Canh măng
  • Thịt bò xao
  • Chè kho

Mâm cơm thứ hai

  • Canh rau củ
  • Salad cầu vồng
  • Đậu hũ nhồi thịt sốt cà chua
  • Bì cuốn chay
  • Bắp cải cuộn thịt
  • Nem rán

Lễ vật cúng ông Táo

Bên cạnh mâm cỗ truyền thống, cần có những lễ vật bao gồm:

  • Mũ ông Táo: 2 chiếc dành cho Táo ông loại có cánh chuồn và 1 chiếc cho Táo bà thì không có phần cánh chuồn
  • Quần áo giấy cho Táo: 2 bộ cho nam, 1 bộ cho nữ
  • Hài Táo Quân: 2 đôi hài nam, 1 đôi hài nữ
  • Giấy tiền vàng mã

Cá chép cúng ông Táo

Theo tương truyền, cá chép là chính là phương tiện duy nhất để ông Táo sử dụng đi về Trời. Chính vì thế, vào ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà thường hay mua một vài con cá chép nhỏ, thả vào chậu nước, đặt kế mâm cỗ khi cúng.

Tham khảo thêm:  Lễ vu lan

Sau khi cúng xong, sẽ thực hiện phóng sanh những chú cá đấy để ông Táo lấy đó làm phương tiện đi chầu Trời.

Để chọn chép đưa ông Táo, bạn không cần phải cố chọn những con cá to. Chỉ cần chọn những con cá khỏe mạnh, bơi lội linh hoạt, màu sắc bắt mắt, toàn thân nguyên vẹn, không bị trầy xước hay tróc vảy.

Bạn có thể dùng tay khuấy nhẹ vào mặt nước, thấy cá di chuyển nhanh là cá khỏe, kiểm tra mang cá thấy có màu đỏ tươi, mắt cá vẫn còn sáng trong thì có thể chọn mua.

 

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Xin chào các bạn! Tôi là Nguyễn Dung sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Tôi rất thích sưu tầm những sản phẩm hữu ích như: Lịch âm dương, Lịch Vạn Niên, Ngày nghỉ lễ, Ngày kỉ niệm, Xem bói, Xem tử vi, Giải mã giấc mơ.

Bài viết liên quan

Ngày Vía Thần Tài

Ngày Vía Thần Tài

Ngày vía thần tài mua vàng sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho cả năm. Năm 2021, Ngày vía Thần Tài rơi vào Chủ nhật, Ngày 21/2/2021 dương lịch (1/10/2021 theo lịch âm). Mâm cúng ngày vía thần tài cần thịnh soạn, đầy đủ.

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với những điều tốt đẹp nhất. Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết 2022?

Tết nguyên tiêu

Tết nguyên tiêu

Tết Nguyên Tiêu từ lâu đã là một ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng của nhiều người dân Việt Nam. Tết nguyên tiêu có ý nghĩa gì? Tết nguyên tiêu nên cúng gì?

Tết hàn thực

Tết hàn thực

Tết Hàn Thực là ngày gì? Bài viết sẽ giúp bạn tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của tục ăn bánh trôi, bánh chay Tết Hàn Thực tại Việt Nam. Văn khấn tết hàn thực mới nhất 2021

Giỗ tổ hùng vương

Giỗ tổ hùng vương

Lễ giỗ tổ Hùng Vương là một ngày lễ lớn với toàn thể dân tộc Việt Nam. Nguồn gốc, ý nghĩa giỗ tổ Hùng Vương là gì? Lịch nghỉ Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2021.

Lễ phật đản

Lễ phật đản

Lễ Phật Đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của Đạo Phật (Phật Đản, Vu lan, Thành đạo). Lễ Phật Đản được tổ chức hàng năm, vào ngày rằm tháng tư, ở các nước theo đạo Phật là để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời.

Tết đoan ngọ

Tết đoan ngọ

Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. “Đoan” có nghĩa là mở đầu, “Ngọ” là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất.

Lễ vu lan

Lễ vu lan

Lễ Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng những gì mình đang có. Lễ vũ lan năm 2021 rơi vào ngày Chủ Nhật, 22 tháng 8 năm 2021.

Tết thường tân

Tết thường tân

Tết Thường Tân còn có những tên gọi như Tết Trùng Thập, Tết Song Thập hay Tết của các thầy thuốc. Ngày Tết này được tổ chức vào ngày 10 Tháng 10 Âm lịch.

Tết trung thu

Tết trung thu

Trung thu là nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam bởi nó mang cho mình nguồn gốc cũng như ý nghĩa đầy thú vị. Tết Trung thu ở Việt Nam có gì khác so với các nước khác?

Tết hạ nguyên

Tết hạ nguyên

Ngoài tết Nguyên đán, chúng ta vẫn còn nhiều dịp tết khác quan trọng mang đậm nét văn hóa truyền thống, trong đó có tết Hạ Nguyên. Vậy thực ra tết Hạ Nguyên là gì?

Lễ tất niên

Lễ tất niên

Lễ tất niên là một lễ truyền thống được tiến hành vào chiều và tối 30 Tết, trước lễ Cúng Giao thừa. Bài văn khấn cúng tất niên cuối năm 2021, đầu năm 2022 được dùng rộng rãi.

Ngày của mẹ

14 tháng 5 năm 2024

Xem thêm
Tết đoan ngọ

10 tháng 6 năm 2024

Xem thêm
Ngày của cha

17 tháng 6 năm 2024

Xem thêm
Lễ vu lan

18 tháng 8 năm 2024

Xem thêm
Tết trung thu

17 tháng 9 năm 2024

Xem thêm
Tết hạ nguyên

10 tháng 11 năm 2024

Xem thêm
Lễ tất niên

29 tháng 1 năm 2025

Xem thêm
Tết hàn thực

31 tháng 3 năm 2025

Xem thêm
Lễ phật đản

12 tháng 5 năm 2025

Xem thêm